Cần cù là chìa khóa dẫn đến sư thành công và cũng là động lưc đầu tiên thúc đẩy thành công. Nếu có được đức tính cần cù quý giá này, bạn đã nắm được một nửa của thành công. Vì vậy, các bậc là cha, làm mẹ nhất định phải uốn nắn thói quen lười biếng, xây dựng đức tính chăm chỉ cho trẻ. Bài viết “Làm thế nào khi Trẻ lười biếng?” sẽ giúp quý vị phụ huynh có thêm ý tưởng để giúp trẻ khắc phục vấn đề này. […]
Những người hay xấu hổ trong giao tiếp thường tìm ra hàng ngàn lý do để bao biện cho sự trầm lặng trong tính cách của mình . Sự xấu hổ, nhút nhát khiến họ mất đi sự tự tin , đánh mất rất nhiều cơ hôi giao lưu và tham gia các hoạt động trog quá trình học tập . Điều đáng sợ hơn là những ảnh hưởng xấu này sẽ theo họ suốt cuộc đời. Bài viết này sẽ cùng Quý Phụ Huynh phân tích, thảo luận và giải quyết câu hỏi “Làm thế nào khi Trẻ xấu hổ”.
Các bậc phụ huynh nên chú ý, khi trẻ có tât nói dối, dù ác ý hay thiện ý, đều kông tốt. Tật xấu này khi đã trở thành thói quen sẽ ảnh hưởng xấu đến tương lai của trẻ sau này. Vì vậy, cha mẹ nhất định phải giúp trẻ sửa đổi tật nói dối nguy hiểm này. Bài viết này sẽ phân tích và giúp Quý Phụ Huynh cách thức để trả lời câu hỏi “Làm thế nào khi Trẻ nói dối” […]
Tính cách kiên cường là một trong những nhân tố không thể thiếu để tạo dựng sự nghiệp thành công . Trong cuộc sống, những người có tính cách kiên cường thường là kẻ mạnh . Muốn trẻ đạt được thành công trong sự nghiệp , cha mẹ cần chú ý rèn luyện ý chí ngay từ nhỏ và sửa lại tính cách mềm yếu cho trẻ . Bài viết này sẽ phân tích và đề nghị cách thức để trả lời cho câu hỏi “Làm thế nào khi Trẻ có tính cách mềm yếu?” […]
Ngỗ nghịch là một thói quen tâm lý cố chấp và cực đoan . Nó khiến trẻ không thể nhận thức một cách khách quan và chính xác vè bản thân của một sự việc . Trái lại, trẻ còn áp dụng các phương pháp và cách thức sai lầm để giải quyết các vấn đề gặp phải . Tâm lý ngỗ nghịch thường xuyên xuất hiện và lặp lại sẽ hình thành một kiểu định thức tâm lý hẹp hòi , bất cứ lúc nào và ở đâu đều hành động ngược lại với đạo lý thông thường . Tâm lý ngỗ nghịch là một dạng phẩm chất tiêu cực , không chỉ có hại trong qá trình học tập, mà còn gây ra những bất lợi cho sự phát triển tâm hồn lành mạnh của trẻ . […]
Tự ti là một dạng tâm lý tiêu cực, biểu hiện ở việc trẻ tự xem thường chính mình. Tự ti gây ra hậu quả vô cùng nghiêm trọng đối với sự trưởng thành khỏe mạnh, tự nhiên của trẻ. Tự ti có thể do nhều nguyên nhân gây ra. Chính vài vậy, để khắc phục tính tự ti, việc quan trọng nhất là tìm hiểu nguyên nhân gây ra, từ đó đưa ra biện pháp khắc phục đúng đắn. […]
Nhút nhát là hiện tượng sợ hãi và khép mình thường thấy ở trẻ. Tâm lý nhút nhát quá độ không chỉ ảnh hưởng xấu đến sinh hoạt và học tập hằng ngày mà còn vô cùng có hại đối với sự trưởng thành của trẻ. […]
Đố kỵ là một dạng tâm lý tiêu cực phá vỡ các mối quan hệ, làm tổn thương đén tình cảm đẹp giữa bạn bè, thậm chí còn tạo nên những hành động đấu đá không đáng có. Không những làm tổn thương người khác, những đứa trẻ đó kỵ cũng làm tổn thương chính bạn thân. Những ưu điểm của người khác khiến trẻ khó thoát khỏi tâm trạng tiêu cực, phẫn nộ, đau khổ, hận thù, tự trách, tự hổ thẹn…., dẫn đến buồn rầu, sa sút , mất đi sự tự tin và động lực tiến lên. […]
Thói quen , hành vi không tốt của trẻ sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến sự trưởng thành , tạo ra “ BÓNG ĐEN ” trong tâm lý của chúng . Vậy nên phụ huynh chúng ta sẽ Làm thế nào khi trẻ có thói quen và hành vi xấu? […]
Trẻ chơi chung với nhau, dù thân thiết đến đâu đi chăng nữa, thì cũng sẽ có lúc tranh cãi và giành đồ chơi với nhau. Việc xử lý không khéo sẽ dễ dàng gây cho Trẻ những tổn thương hoặc những hiểu biết sai nguy hiểm. Trong bài viết cuối cùng của loạt bài viết “Cách xử lý khi Trẻ hay giành đồ chơi”, chúng tôi mong muốn cùng chia sẽ, trao đổi và thảo luận với Quý Phụ Huynh “Cách Xử Lý Tranh Cãi khi Trẻ hay giành đồ chơi”. […]
Giành đồ chơi là hành động rất bình thường và chắc chắn sẽ xảy ra ở bất kỳ trẻ nào. Tuy nhiên, cách xử lý của đại đa số phụ huynh lại hoàn toàn khác nhau và có nhiều trường hợp không phù hợp. Có người khi thấy 2 trẻ giành đồ chơi, lập tức can thiệp để cho bé con mình có đồ chơi, có người lại bắt trẻ phải nhường đồ chơi cho bạn, có người lại bắt trẻ lớn hơn phải nhường đồ chơi cho trẻ nhỏ hơn… Trong hai bài viết trước, chúng ta đã phân tích nguyên nhân dẫn đến hành vi giành đồ chơi của Trẻ (bài 01) và Hướng dẫn dạy trẻ cách chia sẻ (bài 02), trong loạt bài này, chúng tôi xin giới thiệu với các bạn nội dung: Cách Xử Lý Khi Trẻ hay Giành Đồ Chơi – Né Tránh Xung Đột. Sau đây là nội dung chi tiết: […]
Một số trẻ do nhận được sự chiều chuộng quá mức của cha mẹ trong gia đình, lâu dần sẽ hình thành ý thức “coi mình là trung tâm”. Trẻ cho rằng tất cả đều là của mình, tạo nêu thói quen ích kỷ, mưu lợi. Đây cũng là những yếu tố hình thành tính cách kiêu ngạo, hung hăng. Nếu cha mẹ không kịp thời sửa đổi, tâm lý ích kỷ này sẽ làm tổn hại nặng nề đến sự trưởng thành của trẻ. Vậy làm thế nào khi trẻ ích kỷ? […]
Trong bài viết trước, chúng ta đã tham khảo Cách Xử Lý Khi Trẻ Giành Đồ Chơi – Phân Tích Hành Vi của Trẻ, Trong loạt bài này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu hướng dẫn và dạy Trẻ cách chia sẻ đồ chơi. Sau đây là các bước chi tiết và cụ thể: […]
Làm thế nào để trẻ tự tin cũng là một trong những kỹ năng quan trọng đối với các bậc phụ huynh. Trẻ thể hiện sự nhút nhát ở các giai đoạn phát triển khác nhau và trở nên không thoải mái trong các tình huống xã hội. Dưới đây là một số chiến lược dành cho phụ huynh tham khảo.
Giai đoạn mặc Tả (toddlers, 1 – 3 tuổi), Trẻ bắt đầu biết về khái niệm độc lập & sở hữu. Chia sẽ, tại thời điểm này là một cái gì đó rất xa lạ và cực kỳ khó khăn với Trẻ. Nếu bạn đang vật lộn với việc tìm cách xử lý khi trẻ hay giành đồ chơi và bạn đang mệt mỏi với việc con mình luôn chiến đấu liên tục với bạn cùng trang lứa để giành đồ chơi, ĐỪNG QUÁ LO LẮNG – hành vi Giành Đồ Chơi của Trẻ như vậy là hoàn toàn bình thường và phù hợp với giai đoạn phát triển của Trẻ. Tình hình sẽ được cải thiện khi Trẻ lớn lên. Nhưng tại thời điểm này, bạn cũng có thể thực hiện một số phương pháp để duy trì sự tỉnh táo, sáng suốt và dạy Trẻ cách hòa nhập tốt hơn với những Trẻ khác. […]
Trong bài trước, chúng ta đã tìm hiểu “Cách Xử Lý Khi Trẻ Nói Không” bằng phương pháp “làm việc xung quanh từ Không”, Trong bài viết này, chúng tôi xin giới thiệu một cách tiếp cận khác cho Quý vị phụ huynh tham khảo về vấn đề “Cách Xử Lý khi Trẻ Nói Không” với chủ đề: Làm cho Trẻ cảm thấy mình đã lớn, đã trưởng thành. […]
Khi trẻ nhỏ ngày càng lớn lên, chúng càng thích tự khẳng định mình hơn nữa và đặc biệt chúng muốn tự mình khám phá những cái mới. Nhiều khi, khám phá cái mới chỉ đơn giản là “nói không” với tất cả mọi thứ. Sự yêu thích từ “không” có nguồn gốc từ sự thật là trẻ nhỏ đang bắt đầu nhận thức về tính cá nhân của chúng và chúng có ý thích của riêng mình. May mắn thay, giai đoạn “từ chối” hay “nói không” rồi cũng sẽ qua. Tiếp theo đây, chúng tôi sẽ trao đổi và thảo luận với bạn cách xử lý khi trẻ nói Không một cách chi tiết và cụ thể. Có 02 phương pháp giải quyết tình trạng này, trong bài viết này chúng tôi xin giới thiệu cách đầu tiên để xử lý khi trẻ nói Không […]
Như vậy là chúng ta đã đi qua 05 bài trong chuyên mục Rèn luyện tính kỷ luật cho trẻ 1-3 tuổi. Trong bài viết hôm nay, chúng tôi xin giới thiệu với bạn cách thức giải tỏa cơn giận dữ của Trẻ. Mời các bạn cùng tham khảo và thảo luận nội dung chi tiết: […]
Như vậy là chúng ta đã đi đến loạt bài thứ 05 trong series xây dựng và rèn luyện tính kỷ luật cho Trẻ 1-3 tuổi. Trong bài viết này, Trường Mầm Non Quận 7 JumboKiz xin chia sẽ với Quý Phụ Huynh cách thức khuyến khích và định hướng trẻ làm những hành vi phù hợp và tốt, cách thức loại bỏ những hành vi xấu của Trẻ. Chuyên mục “Nhấn Mạnh Mặt Tính Cực” trong việc rèn luyện tính kỷ luật cho Trẻ 1-3 tuổi bao gồm những nội dung chi tiết như sau: […]
Như vậy là quý vị phụ huynh đã đi qua 03 bài trong mục Rèn Luyện Tính Kỷ Luật cho Trẻ 1-3 tuổi. Trong phỏng vấn rất nhiều quý vị phụ huynh tại Trường Mầm Non Quận 7 JumboKiz, chúng tôi nhận thấy rằng việc xây dựng tính kỷ luật cho Trẻ nhỏ là một vấn đề khó khăn đối với hầu hết quý vị phụ huynh. Nhiều người chia sẽ rằng nhiều lúc cũng muốn phạt trẻ, nhưng nghĩ lại thấy tội – nên tha cho. Rồi có người quyết định sẽ phạt trẻ khi trẻ đang quậy phá trong siêu thị, định về nhà sẽ phạt trẻ, nhưng rồi về nhà lại quên mất, người thì lại quá bực mình, đét mông trẻ tại chỗ… Nhìn chung là các bậc phụ huynh của chúng ta cũng không duy trì được tính nhất quán trong việc giáo dục Trẻ, chúng ta thỉnh thoảng cũng để cảm xúc lấn áp lý trí mà đánh trẻ, rồi sau đó có thể lại hối hận và ôm – xoa trẻ, điều này làm cho cùng 1 hành vi lúc thì trẻ bị phạt rất nặng, lúc thì lại bị phạt rất nhẹ. Với trí tuệ của độ tuổi từ 1-3, điều này rất khó hiểu và làm trẻ bối rối. […]
Trong bài viết này, Trường Mầm Non Quận 7 JumboKiz xin giới thiệu với quý phụ huynh một phương pháp dạy trẻ và rèn luyện tính kỷ luật cho Trẻ Mầm Non rất nổi tiếng trên thế giới, và được áp dụng rộng rãi tại phương Tây – được gọi là Phương Pháp TimeOut. Hãy tìm hiểu về khái niệm và cách áp dụng Phương Pháp TimeOut đê rèn luyện tính kỷ luật cho Trẻ. […]
Trong bài trước, chúng ta đã tìm hiểu cách thức xây dựng và rèn luyện tính kỷ luật cho trẻ thông qua chiến thuật đánh lạc hướng trẻ. Mục tiêu của điều này chủ yếu giữ cho trẻ bình tỉnh, không cáu giận và mất đi kiểm soát trong các tình huống, sau đó chúng ta sẽ giải thích với trẻ về nguyên nhân tại sao như thế. Nếu bạn chưa đọc bài viết đó, bạn có thể tham khảo “Rèn luyện tính kỷ luật cho Trẻ 1-3 tuổi – Chiến Thuật Đánh Lạc Hướng“. […]
Trẻ giai đoạn 1 – 3 tuổi (toddlers): chúng rất khó để chúng ta điều khiển hay kiểm soát. Đây là một giai đoạn trong cuộc sống mà trẻ bắt đầu nhận ra rằng chúng có thể hành động một cách độc lập như người lớn… và bắt đầu một chuỗi thử nghiệm để tìm ra một cách chính xác những hành vi độc lập nào mà chúng có thể làm. Thời gian này có thể làm cho bạn nhức đầu, căng thẳng và “mệt màng nhỉ” và cũng đương nhiên, con bạn cũng sẽ cảm thấy căng thẳng với bạn. Nếu bạn muốn tìm một cách để kiểm soát hành vi của trẻ mà không cần dùng đến bạo lực (đét vào mông…), hãy đọc chuỗi bài “Rèn Luyện Tính Kỷ Luật cho Trẻ từ 1 – 3 tuổi”. Chuỗi bài này sẽ hướng dẫn và thảo luận với bạn làm thế nào truyền cho trẻ những hành vi lành mạnh mà trẻ có thể ứng dụng cả đời, làm cho chúng vui vẻ, hạnh phúc, người có trách nhiệm hơn sau này. […]
Khả năng tự kiểm soát có một vai trò quan trọng, đối với sự trưởng thành của trẻ. Cha mẹ nên là thế nào để bồi đắp khả năng tự kiểm soát của trẻ? Các chuyên gia giáo dục đã có những lời khuyên dành cho cha mẹ như sau: […]
Giận dữ, la hét, khóc rống lên là đôi khi nằm ăn vạ là cách trẻ con thể hiện sự giận dữ với điều không đúng ý trẻ. Vậy “làm thế nào để xoa dịu con giận của trẻ?” là điều mà không ít các bậc phụ huynh quan tâm. […]